Anh lùa bò vào đồi sim trái chín
Cho bò ăn cỏ giữa rừng sim
Anh nhìn lên trời xanh đỏ chín
Anh ngó bốn bề cây lá rung rinh
Anh nằm xuống để nhìn lên cho thỏa
Anh thấy lòng mở rộng đón trời xanh
Chìm ngây ngất vào trong đôi mắt lá
Anh lim dim cho chết lịm hồn mình
(Anh lùa bò vào đồi sim trái chín – MN tr. 153)
Nhìn em nhé bên kia bờ gió thổi
Lá xanh vườn theo cỏ mượt ngân nga
Tơ vi vút một đời thưong nhớ tuổi
Của trăng rằm xuống dọa dẫm bên hoa
Khung cảnh ấy nằm sâu trong đáy mắt
Có lệ buồn khóc với lệ hòa vui
Để tràn ngập hương mùa lên ngan ngát
Rồi tan đi trong hố thẳm chôn vùi
(Bờ nước cũ – MN tr 49)
Ai người đau nữa để xẻ chia
Trời đất hoang mang buổi mộng lìa
Anh ngó, anh nhìn, anh cúi xuống
Ngước đầu anh hỏi có trăng khuya
(Anh đi về giữa, MN tr.75)
Cho bò ăn cỏ giữa rừng sim
Anh nhìn lên trời xanh đỏ chín
Anh ngó bốn bề cây lá rung rinh
Anh nằm xuống để nhìn lên cho thỏa
Anh thấy lòng mở rộng đón trời xanh
Chìm ngây ngất vào trong đôi mắt lá
Anh lim dim cho chết lịm hồn mình
(Anh lùa bò vào đồi sim trái chín – MN tr. 153)
Nhìn em nhé bên kia bờ gió thổi
Lá xanh vườn theo cỏ mượt ngân nga
Tơ vi vút một đời thưong nhớ tuổi
Của trăng rằm xuống dọa dẫm bên hoa
Khung cảnh ấy nằm sâu trong đáy mắt
Có lệ buồn khóc với lệ hòa vui
Để tràn ngập hương mùa lên ngan ngát
Rồi tan đi trong hố thẳm chôn vùi
(Bờ nước cũ – MN tr 49)
Ai người đau nữa để xẻ chia
Trời đất hoang mang buổi mộng lìa
Anh ngó, anh nhìn, anh cúi xuống
Ngước đầu anh hỏi có trăng khuya
(Anh đi về giữa, MN tr.75)
Về Nietzsche, ông viết: “Nietzsche không phải là đại hải đại dương, Nietzsche đã đón vào lòng mình một dòng sông dơ bẩn. Và từ đó? Từ đó, Nietzsche biết thành một loại người mạt hậu theo mọi nghĩa thái thậm ly kỳ. Con người mạt hậu và hư vô chữ nghĩa, con người mạt hậu và sa mạt tinh hoa, con người mạt hậu và Mạt Hậu “Tử Sinh Môn” Hoạt Tinh Thể, con người mạt hậu và Siêu Hình Học Lãnh Ðịa, con nguời mật hậu và Ðịnh Mệnh Phối Tiết Sử Lịch Tồn Lưu, ÐỊnh Mệnh Phối Tiết Sử Lịch Tồn Lưu, và Siêu Hình Học theo nghĩa Sử Lịch chân lý của Hiện Thể như là Hiện Thể, Sử Lịch chân lý của Hiện Thể và Ðịnh Mệnh Tồn Lưu thoái tàng ư mật, Tồn Lưu thoái tàng ư mật vàHằng Thể bước vào vòng di vong trầm một, từ di vong trầm một còn chút hậu tình ân ốc nào sẽ “ trột mầm” cho một trận Dịch Chuyển thông hành của Ðịnh Mệnh hay không? Hay Siêu Hình Học vẫn mãi mãi kiên trì tồn lập trong cuộc đú đỡn “ trê lưu ư ngoại” bất khả tư nghị khuyết phạp từ Hoạt Tinh Thể của Hư Vô?...”
Tất cả đều là Bùi Giáng.
Xin truy cập vào đây với nhiều thông tin thú vị.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét